Bồ tát tại gia, Bồ tát xuất gia PDF

Tóm tắt nội dung:

Thời kỳ này gọi là thời kỳ Đạo Bụt Bộ Phái.

Giới thiệu sách

  • Lượt đọc :281
  • Kích thước :0.89MB
  • Số trang :168
  • Đăng lúc :1 năm trước
  • Số lượt tải : 237
  • Số lượt xem : 1.588

Thông tin sách:

Vào khoảng 150 năm sau khi Bụt nhập Niết bàn, đạo Bụt chia thành nhiều bộ phái, kéo dài mấy trăm năm. Thời kỳ này gọi là thời kỳ Đạo Bụt Bộ Phái. Có một lúc giới xuất gia đã có khuynh hướng sống một cuộc đời quá tách rời với xã hội. Các bậc Thanh văn chỉ lo chuyện giải
thoát cho riêng mình. Giới bảo thủ đã có khuynh hướng biến đạo Bụt thành một chủ nghĩa, một đạo lý phục vụ riêng cho một thiểu số người xuất gia. Người ngoài đời chỉ có bổn phận cúng dường và hộ trì mà không được thừa hưởng và thực tập những lời Bụt dạy. Vì vậy mà đạo Bụt đã không đến gần được với đại đa số quần chúng.
Những cái nhìn thiển cận, những cái thấy lệch lạc về giáo điển của một số khá đông người xuất gia đã làm cho đạo Bụt mất đi rất nhiều hào quang của thời nguyên thỉ. Đường hướng tu học của một số đông đã trở nên có tính cách tiêu cực, và Niết bàn của Thanh văn đã trở thành một Niết bàn nhỏ bé dành riêng cho một thiểu số những người xuất gia.
Vì vậy mà vào thời đó trong giới Phật tử, xuất gia cũng như tại gia, tư tưởng quần-chúng-hóa đạo Bụt đã manh nha và tư tưởng Đại thừa do đó mà bắt đầu nẩy mầm, tạo nên một phong trào nhằm khai quật những tư tưởng uyên áo của Đạo Bụt, phục hồi năng lượng vĩ đại của tâm chí bồ đề và đưa đạo Bụt đi trở lại vào cuộc đời. Đó là phong trào Đại thừa hóa đạo Bụt.

Các nhà sách ở TPHCM

Nhà sách online hiện đại và kho sách ebook online tiện lợi, Website là nơi giúp bạn có những cuốn sách đúng với sở thích và cập nhật những đầu sách hay như: Sách Giáo Khoa · ‎Sách Trong Nước · ‎Sách Thiếu nhi · ‎Sách Tham Khảo

  • 1.Nhà sách Phương Nam
  • 2.Nhà sách Cá Chép
  • 3.Nhà sách Artbook
  • 4.Nhà sách Kim Đồng
  • 5.Nhà sách E.Book
  • 6.Hiệu sách Nhã Nam
  • 7.Nhà sách Alpha Books
  • 8.Nhà sách Fahasa
  • 9.Nhà sách Hải An
  • 10.Nhà sách Hà Nội
  • 11.Đường sách Nguyễn Văn Bình
  • 12.Nhà sách Tổng Hợp
  • 13.Đường sách cũ Trần Nhân Tông
  • 14.Nhà sách TriBooks
  • 15.Nhà sách Sahabook